Chú Chuẩn Đề – Lòng Thành Tâm Tri Ân

Chú Chuẩn Đề - Lòng Thành Tâm Tri Ân
Video kinh phật mẫu chuẩn đề

Đức Chuẩn Đề, còn được gọi là Thất Cu Chi Phật Mẫu, là một trong những bài chú phổ biến trong Phật giáo. Chú Chuẩn Đề là mảnh ghép giúp mở rộng trí tuệ và đem lại nhiều lợi ích trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

chú chuẩn đề

Chú Chuẩn Đề là gì?

Chú Chuẩn Đề là một trong những bài chú phổ biến trong Phật giáo. Chú Phật Mẫu Chuẩn Đề có thể giúp khai mở trí tuệ Bát Nhã và giúp người niệm gặp nhiều thuận lợi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Chuẩn Đề, Phạm ngữ là Cuộc Đình, Cuộcîdîhi (चुन्दी), diễn nghĩa là Ðức hảnh, Thánh thực hay Thành tịnh. Ðức hảnh nghĩa là Bồ tát có thể nguyện rộng lớn, trí tuệ sâu xa, đầy đủ mọi năng lực để làm bất cứ việc gì cũng đem đến sự lợi ích cho chúng sinh. Thánh thực có nghĩa Bồ tát có công năng vi diệu, từ nơi pháp Không tưởng quả pháp Giả, khẳng chứng đắc cảnh giới Niết bàn, bạt trừ mọi vọng huyễn sinh tử. Thành tịnh nghĩa là Bồ tát đã chứng đắc được bảo tâm, khéo ẩn trụ trong tự tánh thành tịnh.

Chuẩn Đề gọi đủ là Thất Câu Chi Phật Mẫu Chuẩn Đề. Theo “Nhị khóa hiệp giải” thì Câu chi nghĩa là trăm ức, Thất câu chi là bảy trăm ức, Phật mẫu là mẹ sinh ra chư Phật. Đánh hiệu Thất Câu Chi Phật Mẫu Chuẩn Đề có nghĩa thời quá khứ đã có bảy trăm ức Bồ tát do tu pháp môn Chuẩn Đề tâm muội mà chứng quả Vô thượng Bồ đề và chúng sinh đời sau muốn thành tựu Phật quả cũng phải nương theo pháp môn này để tu hánh.

Chú Chuẩn Đề tiếng Việt

Khế thuỷ quyết định, Ðầu diện đảnh lễ thất cu chi. Ngã kim xưng tán Ðại Chuẩn-Ðề, Duy nguyện từ bi thùy gia hộ. Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam-bồ-đề, Cu chi nẩm, Ðát điệt tha. Án, Chiết lệ chủ lệ Chuẩn-Ðề, Ta bà ha.

Xem thêm: [Chú đại bi tiếng Phạn và tiếng Việt 7 biến Thích Trí Thoát](https://mvatoi.com.vn)

Thầy Thích Trí Thoát tụng Chú Chuẩn Đề mới nhất

Chú Chuẩn Đề nằm trong bộ Thập Chú nên Quý vị xem chú thứ 4 trong bài 10 chú bên dưới, vị trí 1 phút 20

Nghi thức tụng chú Chuẩn Đề

  1. Trước hết phải rửa tay, rửa mặt, súc miệng, thay quần áo cho sạch sẽ rồi mới đến trước Phật đài mà lễ nghiệm.

Rửa mặt thì niệm chú rằng:

Am Lam Sa Hạ (3 lần)

Rửa tay thì niệm chú rằng:

Am chu că bà du sa hạ (3 lần)

Súc miệng thì niệm chú rằng:

Am hạm ẫn hạm sa hạ (3 lần)

Lời dặn: Trì chú được thì sự rửa mới được toàn sạch.

(Không được đi dép, guốc dơ bẩn vào Phật điện. Móng tay cắt ngắn và cẩy sạch ghét. Hài ống quần phải buộc kỹ hoặc mặt quần cổ nịt kỹ hạ bộ cũng được).

  1. Thắp bà nén hương vào bà vái và vuốt vái và vừa vái và vừa kiễm rằng (ai thuộc kệ thì đọc kệ):

Bài kệ đằng hướng:

Giới hướng định hướng dứ tuệ hướng. Giải thoát giải thoát tri kiến hướng Quảng minh vân đài biến pháp giới Phả cùng thập phương Tâm bảo tiềm. Nam mô Hướng Cùng Dường Bồ Tát (3 lần) (1 lễ).

  1. Khi cắm hương vào lư rồi thì niệm chú “Phả Lễ Tâm Bảo rằng”:

Án phạ nác lễ vật (3 lần)

Niệm rồi lễ Phật ba lễ và mỗi lễ xướng rằng:

– Nam mô thập phương tượng hư không giới nhất thiết chư phật (1 lễ). – Nam mô thập phương tượng hư không nhất thiết tôn pháp (1 lễ). – Nam mô thập phương tượng hư không giới nhất thiết hiền thánh tăng (1 lễ)

  1. Thỉnh chuông (đánh một hồi dài, điểm 3 tiếng chót – ai thuộc kệ thì đọc kệ rồi hãy thỉnh chuông càng hay)

Kệ thỉnh chuông:

Nguyện thử chúng sinh siêu pháp giới Thiết vi u ám tất gia đàn Văn trường thành tịnh chứng viên thông Nhất thiết chúng sinh thành chính giác (Đánh 1 hồi Độ Mười tiếng: tiếng chuông gầy dứt, lại đọc tiếp):

Văn chúng thành, phiền nào kinh,

Trí tuệ trưởng, Bồ đề sinh;

Ly định ngục, Xuất hoà kháng,

Nguyện thành Phật, độ chúng sinh.

Đánh 1 tiếng, lại đọc tiếp:

Án già ra đế gia sa bà hạ

  1. Ngồi theo cách Kim Cương tọa có 2 phép:
    a. Toàn già: (bàn chân trái gác trên vế hữu, rồi bàn chân hữu gác trên vế trái). b. Ngồi báng già: Có hải cách: (1). Chân bên mặt gác lên trên vế trên về bên trái thôi, thế gọi là “Hàng ma tọa”; (2) Chân bên trái gác lên trên vế bên mặt, gọi là “Cát tương tọa”
  2. Hải tay kết ấn “tâm muội” nghĩa là lấy bàn tay phải duỗi ngay ra, để ngửa lên bàn tay trái, rồi hai ngón cái giáp móng với nhau, để ngay dưới rốn (lúc ngồi niệm Phật cũng vậy).
  3. Thả cho ngay ngắn, tâm cho an tĩnh, có tường hay trụ tròn Phật thì mắt lim dim chiêm ngưỡng Tôn đường rồi tưởng trên đỉnh đầu có một chữ “Lãm” rất tròn sáng như ngọc Châu Như ý hay như mặt trăng ngày rằm soi sáng chiếu vào đầu mình làm tân hết các tai chướng; cứ thế chuyển chú vào một chỗ, đừng để tâm lan đi đâu.
  4. Tưởng thế rồi xả ấn Tâm muội qua đỉnh đầu, tay tr