Dưới đây là danh sách Văn khấn tất niên trong nhà hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi
Bài cúng tất niên ngoài trời, trong nhà – Văn khấn Tất niên 2022 chuẩn nhất, VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài viết để chuẩn bị đầy đủ nghi lễ cúng Tất niên chuẩn nhất trước khi bước sang năm mới 2022.
Xem thêm: Nốt ruồi dưới ngực phải phụ nữ
Tất niên có thể là một bữa tiệc Tất niên, liên hoan cuối năm để bước sang năm mới (Tết Tây) và là một phần trong nghi thức Tết diễn ra vào những ngày cuối năm âm lịch, từ ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu) được gọi là ngày Tất niên.
Đây là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Ngoài ra, tùy vào phong tục tập quán ở mỗi vùng, việc cúng tất niên có thể được gia chủ mời thêm bạn bè và người thân đến dự. Tham khảo bài viết dưới đây để nắm được những văn hóa, ý nghĩa lễ tất niên, cách chuẩn bị mâm cúng, văn khấn tất niên để cảm tạ một năm 2021 bình an mong cho năm 2022 sẽ khởi sắc hơn.
Cúng Tất niên 2022
1. Cúng tất niên ngày nào tốt năm Tân Sửu 2021
Thường thì tất niên ở nước ta được tổ chức vào ngày cuối cùng của năm tính theo lịch Âm (tức là ngày 30 tháng 12 Âm lịch, hay còn được gọi là ngày 30 Tết, một số năm thiếu thì sẽ được tổ chức vào ngày 29 tháng 12 Âm lịch (ngày 29 Tết)) Riêng năm 2022 thì không có ngày 30 âm lịch nên có thể cúng muộn nhất vào ngày 29 tháng 12 âm lịch.
Tuy nhiên có một số gia đình tổ chức cúng tất niên sớm hơn, có thể là ngày 25, 26, 27 hoặc 28 tháng Chạp. Nhìn chung thời gian tốt nhất để tổ chức lễ cúng tất niên vẫn là 2 ngày cuối cùng trong năm cũ.
>>> Cúng tất niên ngày nào tốt năm Tân Sửu 2021
2. Cúng tất niên là gì
Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.
Xem thêm: Nốt ruồi dưới ngực phải phụ nữ
Tất niên có thể là một bữa tiệc Tất niên, liên hoan cuối năm để bước sang năm mới (Tết Tây) và là một phần trong nghi thức Tết diễn ra vào những ngày cuối năm âm lịch, từ ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu) được gọi là ngày Tất niên.
Đây là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Ngoài ra, tùy vào phong tục tập quán ở mỗi vùng, việc cúng tất niên có thể được gia chủ mời thêm bạn bè và người thân đến dự.
Tất niên thường diễn ra vào buổi chiều và buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên sau đó dọn tiệc mời khách đến dự. Tất niên là lúc mọi người quây quần bên nhau và bên những món thức ăn và cùng chào đón năm mới, giao thừa là một phong tục tập quán lâu đời của người Việt Nam, nó mang nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt Nam.
3. Ý nghĩa của cúng Tất niên
Tất niên còn gọi là Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.
Lễ Tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết (cũng có nhà cúng sớm hơn). Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.
Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng Tất niên và chuẩn bị đón Tết.
4. Lễ vật cúng Tất niên
Lễ Tất niên thường được các gia đình chuẩn bị trang trọng vào chiều 30 Tết, sau khi đã vệ sinh nhà cửa, trang hoàng, bày biện ban thờ đầy đủ, con cháu xôm tụ về đông vui.
Xem thêm: Vận mệnh tuổi thân 2020
Lễ vật cũng như mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.
Thông thường cúng Tất niên cần sắm lễ như sau: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét). Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.
5. Mâm cúng Tất niên
Mâm cúng tất niên thì sẽ thường chuẩn bị cả 2 mâm cỗ, một mâm cúng trong nhà và một mâm cúng ngoài trời. Tuy nhiên, nếu gia đình bạn không đủ điều kiện thì có thể gộp chung 2 mâm cúng này lại cũng được.
Tất nhiên thì một mâm cỗ tất niên thì gia chủ sẽ phải chuẩn bị chu đáo và thịnh soạn nhất có thể, và tuỳ thuộc vào từng vùng miền mà thực đơn ở trên mâm cúng tất niên sẽ khác nhau.
Và nếu như các gia đình không muốn cúng mâm cỗ tất niên dạng mặn thì cũng có thể cúng tân niên món chay đơn giản nhưng vẫn mang đậm nét truyền thống của mâm cúng tất niên Việt Nam đó là: bánh chưng, xôi, chè.
Ngoài những món ở trên thì ở trong mâm cúng tất niên bạn cũng cần phải chuẩn bị một ít hoa tươi, trái cây tươi và một ít vàng mã.
>>>> Chuẩn bị mâm cơm cúng Tất niên như thế nào?
Bài cúng Tất niên
Xem thêm: Mơ thấy mèo đẻ
Bài văn khấn cúng lễ Tất niên sẽ được sử dụng cho các gia đình trong ngày này.
Không phải ai cũng đã biết tới một bài văn cúng Tất niên chính xác. Xin giới thiệu các bài văn cúng Tất niên dưới đây để bạn đọc tham khảo:
1. Văn khấn Tất niên ngoài trời
2. Văn khấn Tất niên trong nhà
3. Bài cúng Tất niên Tết âm lịch
4. Văn khấn tất niên gia thần
Theo tục lệ xưa để lại, vào ngày Tất niên, ngoài việc cúng gia tiên, để lễ tạ gia tiên qua một năm đã phù hộ độ trì cho con cháu…thì các gia đình và các công ty, cửa hàng … thường làm lễ cúng Gia Thần để tạ chỗ “Đất đai” sau một năm làm ăn.
Nhưng vì nhiều lý do khác nhau, nên nhiều gia đình hoặc công ty, cửa hàng không thể đợi đến cuối năm mới cúng Tất niên để lễ tạ chỗ “Đất đai”, mà thông thường được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 29 tháng 12 âm lịch, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình hoặc mỗi công ty hoặc mỗi cửa hàng.
Sắm lễ tùy tâm: Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món, đơn giản thì: Xôi, chè, hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng, trà rượu… Bàn lễ đặt tại sân hoặc hiên nhà và khi cúng thì lạy ra phía trước nhà.
Văn khấn tất niên gia thần
Để chuẩn bị đón Tết nguyên đán thì việc chuẩn bị chu đáo cho lễ tất niên là điều nên làm. Tuy nhiên trước lễ cúng Tất niên còn một việc khác cũng rất quan trọng đó là làm lễ cúng ông Công ông Táo và bạn cũng nhớ chọn giờ đẹp để cúng Táo quân nhé. Sau khi tiễn táo quân về trời và làm xong lễ cúng Tất niên thì bạn cần chuẩn bị làm lễ cúng giao thừa để tiễn năm cũ và đón một năm mới bình an may mắn.
Từ khóa: